您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
NEWS2025-02-12 15:16:28【Thế giới】5人已围观
简介 Chiểu Sương - 09/02/2025 03:20 Kèo phạt góc lich bong đa ngoai hang anhlich bong đa ngoai hang anh、、
很赞哦!(27)
相关文章
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Prudential mở rộng dự án giáo dục tài chính Cha
- 2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Newcastle, 3h00 ngày 2/1
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Bà Cao Lan Thanh làm hiệu trưởng Trường THPT chuyên Phan Bội Châu
- Soi kèo phạt góc Gazisehir Gaziantep vs Pendikspor, 21h00 ngày 5/1
- Cuộc cạnh tranh ‘giảm cân’ khốc liệt trong các trường học Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Than KSVN lội ngược dòng thắng Thái Nguyên T&T tại giải nữ VĐQG 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
Chân dung TS. Jason Picard - Nhiều sinh viên VinUni cũng cho biết, ban đầu nếu là lựa chọn tự do trong số các môn học thì việc lựa chọn môn lịch sử sẽ ít có lợi thế. Nhưng đến khi vào học rồi thì các em rất thích môn sử của ông. Hẳn ông biết điều đó và tự lý giải được vì sao?
Khi học lịch sử với tôi, sinh viên không cần phải học thuộc mà chỉ cần phải đặt câu hỏi. Câu hỏi đầu tiên luôn luôn là “Why (tại sao)?”. “Tại sao xảy ra sự việc đó?”, “Tại sao phải học bài học này?”… Em nào có câu hỏi thì cứ giơ tay, tôi muốn được nghe bất kỳ lúc nào câu hỏi đó.
Tôi thường tổ chức cho sinh viên đi điền dã. Trước khi đi các em hỏi, thầy ơi, đi về thì phải viết bài à? Tôi trả lời, tất nhiên đây là đi học, nhưng không nhất thiết phải viết bài, các em có thể làm podcast (chương trình phát thanh). Vậy là các em hào hứng, dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu, chụp ảnh, quay clip, phỏng vấn… Sản phẩm các em làm ra thú vị lắm. Cách học của sinh viên này nay không giống như ngày xưa, và thầy nên tôn trọng điều đó. Nếu thầy cứ ép sinh viên học theo cách của thầy thì sẽ không thành công.
Thầy Jason luôn nỗ lực mang đến những bài giảng sinh động nhất cho sinh viên “Học sử kiểu của… VinUni”
- Tôi sẽ bắt chước một sinh viên của ông ở VinUni để hỏi, tại sao tôi lại phải học môn lịch sử của ông?
Đó chính là câu hỏi tôi đã suy nghĩ về nó rất nhiều khi bắt đầu dạy lịch sử cho sinh viên ở VinUni. Sinh viên của tôi là những người được tuyển chọn để đào tạo thành bác sĩ, nhà kinh doanh, nhà kỹ thuật, nhà công nghệ… trong tương lai. Không có em nào sẽ trở thành nhà sử học cả. Vậy tại sao các em lại cần học môn lịch sử của tôi?
Tôi nói với sinh viên, tôi biết các bạn không định trở thành nhà sử học, thậm chí nhiều bạn vốn dĩ không thích học môn lịch sử, nhưng tôi đảm bảo một điều, nếu các bạn cố gắng hết sức mình trong quá trình học lớp của thầy thì chắc chắn về sau các bạn sẽ thấy thời gian này hữu dụng.
Các bạn học để có năng lực tư duy lịch sử, là một năng lực sẽ được dùng đến trong tương lai, khi các bạn đi làm. Tư duy lịch sử là một năng lực mà có thể áp dụng trong bất kỳ lĩnh vực nào. Ngành nào cũng đều có lịch sử của nó. Và khi người ta có tư duy lịch sử tốt thì người ta hiểu hiện tại hơn, từ đó giải quyết tốt hơn các vấn đề hiện tại từ chính các bài học đã từng có trong lịch sử.
Lớp học lịch sử của thầy Jason luôn diễn ra trong không khí sôi nổi - Như trên ông đã nói, học lịch sử ở VinUni, sinh viên được mở rộng kiến thức lịch sử, cụ thể là như thế nào?
Khi học lịch sử với tôi, các em sẽ được học về văn hóa, về con người. Tôi cho sinh viên đọc rất nhiều tác phẩm văn học, để các em được nhìn thấy lịch sử trong các tác phẩm đó. Người Việt Nam vẫn tự hào vì lịch sử Việt Nam rất phong phú. Tôi nói với sinh viên, đúng thế, nhưng lịch sử Việt Nam phong phú hơn bạn nghĩ, vì các bạn có 54 dân tộc anh em, và lịch sử về mối quan hệ của 54 dân tộc này có nhiều điều rất thú vị. Sinh viên học xong mê lắm.
- Là một “người ngoài” khi tiếp cận lịch sử Việt Nam, có lúc nào giữa thầy và trò có bất đồng không và ông giải quyết điều này thế nào?
Đối với tôi, giờ học muốn sôi nổi thì phải có bất đồng. Tôi không thích cái cách trò phải phục tùng thầy. Tôi muốn thầy đóng vai trò người người hướng dẫn, thầy không phải là vua nên lời của thầy không phải là mệnh lệnh. Đặc biệt với môn lịch sử, để đi đến nhận thức thì nên qua việc trao đổi. Khả năng sở hữu kiến thức của sinh viên sẽ thêm chắc chắn khi các em được trao đổi, tranh luận trong lớp.
Tôi vẫn nói với sinh viên, mỗi em khi bước chân vào lớp học của thầy là đã có sẵn điểm A (điểm 10). Để bảo vệ điểm A đó các em phải “chiến đấu, chiến đấu, chiến đấu”. Lịch sử là một khoa học, cách “chiến đấu” hiệu quả là dùng bằng chứng.
Thế Định
">Giảng viên Tây gắn bó 26 năm với môn lịch sử Việt Nam
Soi kèo phạt góc Mallorca vs Celta Vigo, 22h15 ngày 13/1
Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 giải trình với đoàn kiểm tra vào sáng 17/12. Ảnh: T.L Theo nguồn tin trên: "Tại buổi làm việc với đoàn kiểm tra, Hiệu trưởng nhà trường đã đọc báo cáo giải trình, trong đó, nhấn mạnh việc thông tin phản ánh của báo chí là có căn cứ. Sau khi hiệu trưởng thừa nhận nội dung phản ánh của báo chí, đây là căn cứ để UBND huyện ra quyết định tạm đình chỉ 15 ngày kể từ 17/12".
Cụ thể, tại quyết định số 302 ngày 17/12 do Chủ tịch UBND huyện Bắc Hà Đinh Văn Đăng ký nêu rõ: Tạm đình chỉ công tác đối với Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 để phục vụ công tác xác minh thông tin "bất thường suất ăn bán trú". Trong thời gian này, ông Ngô Xuân Dung - Phó Hiệu trưởng nhà trường, sẽ phụ trách, chỉ đạo hoạt động của trường.
"Ông Trần Ngọc Hà có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan để xác minh, làm rõ những nội dung liên quan", quyết định 302 nêu rõ.
Đoàn kiểm tra của UBND huyện làm việc với nhà trường. Ảnh: T.L Trước đó, báo chí phản ánh việc về khẩu phần ăn tại Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1 mỗi em được ăn một gói mì tôm 1 quả trứng nhưng thực tế nhà trường chỉ cho 11 em ăn chung 2 gói mì. Trường có tổng số 174 học sinh bán trú hưởng chế độ ăn sáng này. Ngoài ra, thực phẩm dùng để chế biến cho các em học sinh cũng kém chất lượng.
Sau sự việc trên, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai cũng chỉ đạo Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát việc tổ chức các bữa ăn cho học sinh bán trú, nội trú và việc thực hiện các chế độ chính sách khác đối với học sinh tại các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý.
Theo nghị định 81 của Chính phủ, nhà nước hỗ trợ tiền bán trú hàng tháng với học sinh ở xã, thôn đặc biệt khó khăn, mức hỗ trợ bằng 40% lương cơ sở, tương đương 720.000 đồng. Ngoài tiền ăn, học sinh còn được hỗ trợ tiền nhà ở và 15 kg gạo một tháng.">Giải trình của hiệu trưởng vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm
Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
Ở tuổi 14, Lý Duyệt Vân bước vào kỳ thi đại học. Bằng sự cố gắng không ngừng nghỉ, mọi công sức của cô được đền đáp xứng đáng. Với số điểm 626/730, cô đỗ vào ngành Khoa học và Công nghệ điện tử của Đại học Nam Kinh (trường nằm trong khối liên minh C9 - top đại học hàng đầu Trung Quốc).
22 tuổi được bổ nhiệm làm nhà nghiên cứu liên kết
Ban đầu chưa quen với môi trường học tập ở đại học, điểm số của Lý Duyệt Vân không cao. Để thu hẹp khoảng cách trình độ và kiến thức so với bạn bè, cô chăm chỉ học ngày đêm.
Năm 2 đại học, Lý Duyệt Vân tình cờ biết đến khóa học Thí nghiệm biên giới(Frontier Experiments)của trường nên đăng ký tham gia. Đây là nhóm chuyên nghiên cứu chất bán dẫn. Sau khi tham gia nhóm, cô dành nhiều thời gian tìm hiểu cách chế tạo và thử nghiệm.
Để bắt tay vào nghiên cứu, cô đọc thêm nhiều tài liệu, học cách dùng dụng cụ thí nghiệm và tham gia các hội thảo học thuật. Thành quả là Lý Duyệt Vân xuất bản được bài báo đầu tiên với chủ đề 'Ứng dụng dây nano GaN trên bề mặt Graphene'đăng tạp chí Công nghệ bán dẫn(Semiconductor Technology).
Đến năm 4 đại học, cô xuất bản được thêm 2 bài báo khác trên tạp chí SCIvà Hóa học vô cơ. Đồng thời, Lý Duyệt Vân cũng hoàn thành xong thủ tục đăng ký cấp bằng sáng chế.
Ở tuổi 22, Lý Duyệt Vân đảm nhận chức vụ làm nhà nghiên cứu liên kết trẻ nhất trong khối liên minh C9 (9 đại học hàng đầu Trung Quốc). Ảnh: Sohu Tốt nghiệp đại học tuổi 18 với loạt thành tích dày đặc, Lý Duyệt Vân được miễn học thạc sĩ, tuyển thẳng lên hệ tiến sĩ. Trong 4 năm học tiến sĩ, cô vừa học vừa nghiên cứu, tiếp tục xuất bản thêm 8 bài báo khác đăng trên tạp chí SCI.
22 tuổi, Lý Duyệt Vân bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và được Đại học Nam Kinh mời về đảm nhận chức vụ cao cấp - nhà nghiên cứu liên kết. Hiện, cô là nhà nghiên cứu trẻ nhất trong khối liên minh C9 (gồm 9 đại học hàng đầu Trung Quốc).
Mức lương Đại học Nam Kinh chiêu mộ Lý Duyệt Vân là 360.000 NDT/năm (1,2 tỷ đồng). Ngoài ra, cô cũng được hưởng thêm các chế độ giống phó giáo sư.
Theo đó, vị trí này đòi hỏi trong 3 năm, Lý Duyệt Vân phải có năng lực thực hiện và khả năng nghiên cứu như sau:
1. Chủ trì các dự án nghiên cứu cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, xây dựng kế hoạch, ý tưởng nghiên cứu và điều phối công việc của nhóm nghiên cứu;
2. Chủ trì hoặc tham gia chủ trì các hoạt động trao đổi học thuật tối thiểu 2 lần;
3. Chủ trì và hoàn thành tối thiểu 1 dự án cấp quốc gia hoặc nhiều hơn 2 dự án cấp tỉnh, thành phố;
Hiện tại, hướng nghiên cứu chính của Lý Duyệt Vân là chất bán dẫn. Cô cũng đang mở rộng nghiên cứu lĩnh vực thông tin điện tử. "Hy vọng, các nghiên cứu của tôi sẽ sớm được ứng dụng vào thực tế", cô chia sẻ.
Theo Sohu
Nữ sinh 13 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi học tiến sĩTRUNG QUỐC - Đỗ đại học năm 13 tuổi, 6 năm sau học tiến sĩ, ở tuổi 23 với định hướng nghiên cứu hiện tại là chip trí tuệ nhân tạo, Tống Văn Thanh ‘nuôi tham vọng’ giúp đất nước trở thành cường quốc tự chủ công nghệ.">
Tiến sĩ kỹ thuật 14 tuổi đỗ ĐH, 23 tuổi là nhà nghiên cứu trẻ lương 1,2 tỷ/năm
Trước đó, các chuyên gia giáo dục nước này đã cảnh báo về khả năng đọc và viết của học sinh tiểu học, THCS ở New Zealand, từ mức xuất sắc nay chạm ngưỡng đáng báo động. Năm 2022, các nhà nghiên cứu nhóm Phúc lợi Cộng đồng New Zealand Education Hub chỉ ra, hơn 1/3 học sinh 15 tuổi nước này có kỹ năng đọc và viết kém.
Họ cho rằng, ngành giáo dục New Zealand cần phải có biện pháp giải quyết tỷ lệ biết chữ thấp đến mức đáng lo ngại như hiện nay. Trước thực trạng trên, các nhà nghiên cứu lo lắng sẽ xảy ra cuộc khủng hoảng.
Do đó, họ kêu gọi chính phủ New Zealand triển khai biện pháp giúp học sinh tập trung trong giờ và cải thiện hiệu suất học.
Lệnh cấm sử dụng điện thoại được các nước Anh, Pháp và Mỹ áp dụng thực nghiệm, kết quả cho thấy khoảng 6,5% tình hình được cải thiện.
Kiến nghị không xem điện thoại di động là thiết bị học trực tuyếnPhát biểu về lĩnh vực giáo dục trong trong bối cảnh dịch bệnh, ĐB Dương Tấn Quân cho rằng việc dạy và học bằng hình thức trực tuyến là một giải pháp kịp thời và cần thiết.
">Loạt trường tiểu học và trung học cấm sử dụng điện thoại từ ngày 1/12
Thầy giáo Lê Ngọc Thuỳ được đánh giá là một giáo viên dạy giỏi, tận tâm Trước hành động dũng cảm của thầy Lê Ngọc Thùy, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh TT-Huế đã tuyên dương. UBND phường Hương Vinh và Trường THPT Hương Vinh cũng tặng giấy khen và tiền thưởng nhằm ghi nhận hành động dũng cảm của thầy.
Thầy Huỳnh Trường Thân - Hiệu trưởng Trường THPT Hương Vinh, cho biết: “Hành động cứu người của thầy Thùy mãi đến 3 ngày hôm sau tôi gặng hỏi, thầy mới kể. Đây cũng là câu chuyện tôi chia sẻ với học sinh, giáo viên toàn trường nhân ngày 20/11 về lòng dũng cảm và sự mưu trí trước thiên tai".
Cũng theo chia sẻ của Hiệu trưởng Trường THPT Hương Vinh, trong lễ khen thưởng, bản thân thầy Thùy vẫn day dứt khi không kịp cứu hai mẹ con bị lũ cuốn trôi.
“Thầy Thùy đã gửi lời cảm ơn đến các cấp lãnh đạo đã quan tâm và xin dành hết toàn bộ số tiền khen thưởng mà thầy nhận được để hỗ trợ cho gia đình 2 mẹ con nạn nhân bị lũ cuốn tử vong”, thầy Thân chia sẻ.
">Nỗi day dứt của thầy giáo ở TT